当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Western Sydney, 15h35 ngày 8/2: Tiếp tục gieo sầu 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Western Sydney, 15h35 ngày 8/2: Tiếp tục gieo sầu
Thịt lợn có đủ các thành phần dinh dưỡng, nó là nguồn cung cấp chất đạm, chất béo, các vitamin và muối khoáng cho cơ thể.
Theo Viện Dinh dưỡng, trong 100 gram thực phẩm ăn được, thành phần dinh dưỡng của thịt ba chỉ (thịt lợn nửa nạc, nửa mỡ): 16.5 gam protein, 21.5 gam mỡ, 9 mg can xi, 178 mg phosphor, 1.5 mg sắt, 1.91 mg kẽm, 285 mg kali, 55 mg natri, vitamin A 10 µg.
Thịt ba chỉ được chế biến thành rất nhiều món, nhưng thịt ba chỉ ngâm nước mắm thì không nhiều người biết vì nó phổ biến với người miền Trung hơn. Và nhiều người hay làm thịt bò ngâm nước mắm để ăn nhậu hơn.
Có thể nói, thịt ba chỉ làm kiểu gì cũng ngon: luộc, rang, kho tàu, quay, nướng... Thế nên, đương nhiên ngâm nước mắm cũng ngon, thậm chí khi ăn với cơm còn ngon hơn thịt bò ngâm nước mắm.
Mới đây, tài khoản Min Cookie đã chia sẻ một công thức làm thịt ba chỉ ngâm nước mắm thơm ngon, đơn giản và nhanh gọn, được nhiều người hưởng ứng làm theo. Bạn hãy bắt tay vào làm đổi vị cho cả nhà khi mùa thu vừa đến, vì tiết trời dịu mát việc ăn uống dễ hao cơm tốn thịt hơn hẳn nhé.
Cách làm thịt ba chỉ ngâm nước mắm
Nguyên liệu:
1 kg thịt ba chỉ tươi ngon, bạn chọn mua loại mỡ và nạc xen đều nhau.
500ml nước mắm ngon
500g đường
50ml dấm gạo
2 thìa hạt tiêu, 5 cánh hoa hồi, 10 (hoặc hơn) quả ớt sừng, gừng tươi và hành khô và tỏi khô
1 bình thủy tinh để ngâm
Cách làm:
1kg thịt ba chỉ mua về bạn cắt làm tư, rửa với nước muối loãng cho sạch rồi để ráo. Sau đó thả vào nồi nước, cho thêm vài lát gừng tươi và vài củ hành khô đập dập và chút muối để luộc chín.
Người mẹ khuyến khích phụ nữ không nên xấu hổ về cơ thể sau sinh
Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Istanbul Basaksehir, 22h59 ngày 9/2: Sa lầy
Tuổi thơ của bác sĩ
Theo tư liệu lịch sử, ngày 1/7/1909, triều đình Huế bổ nhiệm ông Nguyễn Sinh Sắc (còn gọi là Nguyễn Sinh Huy) làm tri huyện Bình Khê.
Trước khi lên đường nhậm chức, ông Nguyễn Sinh Huy đã gửi Nguyễn Tất Thành (sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh) cho người bạn thân của mình là giáo học Phạm Ngọc Thọ, một giáo viên trường Pháp Việt ở Quy Nhơn, để nuôi nấng và dạy dỗ kiến thức.
Giáo học Phạm Ngọc Thọ, cha của bác sĩ Phạm Ngọc Thạch. |
Khi ấy vợ chồng thầy giáo Thọ cũng vừa sinh hạ người con trai đặt tên là Phạm Ngọc Thạch được hơn một tháng. Thương con bạn như con trai mình, giáo học Phạm Ngọc Thọ đã cùng dạy dỗ Nguyễn Tất Thành (lúc này 19 tuổi) và Phạm Ngọc Thạch.
Mùa thu năm 1910, từ biệt đồng nghiệp và người thân tại Quy Nhơn, gia đình giáo học Phạm Ngọc Thọ vào Phan Thiết.
Mặc dù xuất thân là dòng dõi quý tộc (cháu nội của Tuy Lý Vương Miên Trinh) nhưng bà Công Tôn Nữ Thị Cẩn Tín vẫn thủy chung theo chồng, một ông giáo nghèo yêu nghề đi khắp nơi dạy học theo sự điều động của chính quyền thuộc địa.
Ẵm trên tay đứa con trai mới hơn 1 tuổi, tay dắt 2 đứa lớn hơn nhưng chỉ mới bi bô, bà cùng chồng vào nhận nhiệm sở. Ai cũng thương cho hoàn cảnh của gia đình ông giáo. Vợ chồng ông giáo Thọ được cấp một căn hộ nhỏ trong khu tập thể phía sau trường.
Hằng ngày thầy Thọ lên lớp dạy cho học sinh xứ biển những ngữ âm đầu tiên của ngôn ngữ Pháp. Bà Cẩn Tín ở nhà cậy nhờ người quen trong trường giới thiệu để nhận đồ nữ công gia chánh về thêu thùa may vá, kiếm thêm tiền nuôi các con.
![]() |
Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch thời trẻ. |
Thương cha mẹ vất vả và có lẽ hợp với khí hậu của vùng biển mặn Phan Thiết, cậu bé Phạm Ngọc Thạch chẳng bệnh tật gì và càng lớn càng tỏ ra thông minh, sáng dạ. Chiều nào cậu bé Ngọc Thạch cũng đòi ba dẫn ra biển Thương Chánh tắm để rèn luyện sức khỏe.
Cũng như anh chị của mình, Ngọc Thạch được cha mẹ cho tiếp cận với tiếng Pháp từ rất sớm và giáo dục kỹ về các vấn đề xã hội, bởi vậy khi trở thành học sinh chính thức của Trường Sơ học Pháp Việt Phan Thiết, Phạm Ngọc Thạch luôn là học sinh dẫn đầu tiêu biểu của trường.
Năm 1917, Phạm Ngọc Thạch tốt nghiệp thủ khoa kỳ thi lấy bằng lấy Sơ Học Yếu Lược (Primaire Élémentaire) tại Trường Sơ học Pháp Việt Phan Thiết. Khi đó Ngọc Thạch vừa tròn 8 tuổi và đã sống tại Phan Thiết được 7 năm.
Trước đó, năm 1912, ông nội của Phạm Ngọc Thạch là ông Phạm Ngọc Quát, trước đó là quan án sát Khánh Hòa rồi Tuần vũ Hà Tĩnh, được triều đình Huế điều chuyển vào làm Tuần vũ Bình Thuận. Bởi vậy, gia đình Phạm Ngọc Thạch chuyển về ở cùng ông bà nội ở khu Xóm Tỉnh thuộc Phú Tài - Đại Nẫm (Hàm Thuận, Bình Thuận).
Do chương trình giáo dục công lập tại Phan Thiết khi đó chỉ hết bậc sơ học nên cha mẹ và ông nội đành gạt nước mắt gửi Phạm Ngọc Thạch và chị gái ra Thanh Hóa học tiếp chương trình tiểu học.
Đi tìm khu mộ cổ dòng họ Phạm
Từ những thông tin về thời niên thiếu của bác sĩ Phạm Ngọc Thạch ở Phan Thiết, chúng tôi tìm đến khu vực xóm cây Chanh xưa, nay là khu dân cư Kênh Bàu, phường Xuân An, TP Phan Thiết để hỏi thông tin về khu mộ của ông bà nội bác sĩ Phạm Ngọc Thạch.
Đến khu dân cư Kênh Bàu chúng tôi bất ngờ khi nhìn thấy một khu nhà có biển đề “Nhà tưởng niệm họ Phạm” được xây dựng khang trang, to đẹp như một ngôi chùa nằm gọn gàng trong khu dân cư này.
Khu nhà tưởng niệm họ Phạm có diện tích khoảng 500 m2. Gồm 2 phần, nhà tưởng niệm và khu mộ cổ.
Trong khu mộ có 4 ngôi mộ gồm mộ ông Phạm Ngọc Quát và mộ phần ba bà vợ của ông nằm xung quanh. Các bia mộ đều viết bằng chữ Hán và có khắc các câu đối dành cho những người là quan lại của triều đình.
Bên cạnh khu mộ, gia tộc họ Phạm đã xây dựng một ngôi nhà tưởng niệm. Bên trong nhà tưởng niệm có thờ Phật và để bài vị thờ các thành viên của gia tộc Phạm Ngọc từ thủy tổ đến các người thân, anh em, con cháu của nhân vật trung tâm là quan Lễ bộ thượng thư Phạm Ngọc Quát.
Trong đó có bài vị thờ cha mẹ, anh chị em và di ảnh của bác sĩ Phạm Ngọc Thạch ở hàng dưới cùng.
Điều bất ngờ là cũng từ nhà tưởng niệm này mà chúng tôi mới biết được thêm nhiều nhân vật nổi tiếng ở Bình Thuận xưa là thành viên của gia tộc họ Phạm.
Ông Phạm Ngọc Quát sinh vào năm Tự Đức thứ 9 (năm 1856). Tuy không xuất thân từ dòng dõi quý tộc và khoa bảng nhưng ông đã được triều đình Huế bổ nhiệm nhiều nhiều chức vụ quan trọng. Chức vụ cao nhất và cuối cùng trước khi ông về hưu là Lễ bộ thượng thư của triều đình.
Mộ phần Phạm Ngọc Quát. |
Giai đoạn ông Phạm Ngọc Quát làm tuần vũ Bình Thuận là giai đoạn từ 1912 đến 1915. Giai đoạn này ông Phạm Ngọc Quát cũng được bổ nhiệm đồng thời là thành viên Hội đồng phân định ranh giới Nam Kỳ và Trung Kỳ của chính quyền thuộc địa Pháp.
Năm 1912, khi là tuần vũ Bình Thuận, nhận thấy vùng đất này hiền hòa, khí hậu và cuộc sống không khắc nghiệt như những nơi khác, chính quyền thuộc địa đã xác định tập trung phát triển Phan Thiết thành một trong những đô thị quan trọng nhất của Trung Kỳ.
Mặt khác con trai ông là giáo học Phạm Ngọc Thọ và gia đình cũng đang sinh sống ổn định tại Phan Thiết nên ông Phạm Ngọc Quát đã quyết định đưa gia đình và một số người bà con thân thiết của mình về Bình Thuận định cư.
Sau khi về hưu, từ Huế ông vào Bình Thuận sinh sống với gia đình và mất năm Bảo Đại thứ tư (năm 1929).
Nhà tưởng niệm gia tộc họ Phạm. |
Hiện, phần mộ của ông được chuyển đến khu xóm Cây Chanh (tức khu dân cư Kênh Bàu ngày nay) và được cải táng trên phần đất của một người bạn thân ông.
(Còn nữa)
Ở Phan Thiết, vào cuối thế kỷ 20, ai cũng biết hoặc nghe nói đến rạp hát Hồng Lợi và ngôi biệt thự mang kiến trúc Pháp rất đẹp tại đường Phan Chu Trinh. Nhưng ít ai biết, chủ nhân của nó là một người đàn ông mù.
" alt="Điều ít biết về gia tộc của bác sĩ lừng lẫy Phạm Ngọc Thạch"/>Các mẫu xe của Lynk & Co đều đặt tên theo số thứ tự, và hiện dải sản phẩm đã đủ từ 01-09, riêng mẫu 04 là một chiếc scooter điện có thể gập gọn.
Giải bóng đá lớn nhất hành tinh World Cup 2018 đã chính thức khai mạc vào hôm qua. Dù trận mở màn giữa Nga - Saudi Arabia diễn ra khá muộn - lúc 22h theo giờ Việt Nam, đông đảo người hâm mộ trong nước vẫn rất háo hức đón xem.
Trên các diễn đàn, nhiều người chia sẻ khoảnh khắc gia đình, bạn bè quây quần cùng nhau xem World Cup. Tuy nhiên, bên cạnh những fan quyết "thức cùng bóng đá", không ít người lại thể hiện sự hào hứng theo cách rất riêng.
Bóng lăn là ngủ
"Ông mình kéo cả nhà cùng xem World Cup nhưng được 15 phút thì lăn ra ngủ. Ghi bàn cả nhà hô to thế, ông vẫn ngủ", tài khoản có tên Quang Thái viết trên trang cá nhân sau trận khai mạc tối 14/6.
Người cháu này cũng không quên đăng hình nhân vật chính làm bằng chứng. Hình ảnh ông ngoại Quang Thái ngủ say sưa, "mặc kệ thế sự" khiến người xem bật cười.
Chủ nhân bài đăng cho Zing.vn biết: "Ông mình năm nay 73 tuổi. Ông thích xem đá bóng lắm, không bỏ trận nào hết và muốn mọi người trong nhà xem cùng, nhưng đa phần chưa xem hết trận thì đã ngủ".
![]() |
Người ông rủ con cháu thức xem World Cup, nhưng vừa vào trận đã lăn ra ngủ khiến nhiều người bật cười. Ảnh: Quang Thái. |
Bài đăng nhanh chóng nhận được hơn 20.000 like (thích), cùng hàng nghìn bình luận thích thú sau vài giờ đăng. Câu chuyện "bá đạo" này còn thu hút sự đồng cảm từ đông đảo dân mạng.
"Bố mình cũng y hệt vậy. Xem một lúc là ngủ say sưa, nhưng hễ bị nói thì lại bảo 'nhắm mắt vậy chứ nghe hết'. Hài không tưởng!", Nguyễn Giangchia sẻ.
"Cứ đến Euro hay World Cup, ba lại mở tivi to ơi là to. Cả nhà không ngủ được, nhưng ba thì ngáy ò ó o luôn", Lê Ly kể về cha mình.
"Nói có sách, mách có chứng", nhiều người còn để lại ảnh chụp cảnh các ông bố ngủ "quên trời quên đất" ngay trước màn hình tivi đang phát trực tiếp trận đấu bóng.
"Thế mới nói World Cup có sức hút tới đâu cũng không thể đánh gục cơn buồn ngủ của các bác", một bình luận hài hước trên diễn đàn.
![]() |
Dân mạng chia sẻ hình ảnh những ông bố "bá đạo" của mình trong mùa bóng đá. Ảnh: FB. |
'Quan trọng là không khí'
Trước chuyện "không của riêng ai" cứ bóng lăn là ngủ, nhiều người thắc mắc sao không vào phòng, lên giường ngủ cho sướng, việc gì phải khổ vậy?
Song Lê Ly cho hay cô có thể hiểu được tại sao cha mình lại làm như thế.
"Quan trọng là không khí, cái cảm giác mình được hòa vào sự kiện lớn như World Cup cùng mọi người, đặc biệt là với những người rất yêu bóng đá như ba mình", 9X giải thích.
Cảm giác háo hức trước các trận đấu, cùng nhau quây quần bên người thân, bạn bè xem tivi mới là điều khiến mọi người cảm thấy mong chờ và hạnh phúc mỗi mùa bóng về. Điều đó đôi lúc còn quan trọng và ý nghĩa hơn việc tập trung xem những gì diễn ra trên sân cỏ.
![]() |
Ngủ ngon lành trước tivi mỗi mùa giải về là hình ảnh quen thuộc đối với nhiều bạn trẻ có phụ huynh mê bóng đá. Ảnh: FB. |
Hình ảnh cha thức đến 1-2h sáng, nằm dài trước tivi, mắt lim dim ngủ là ký ức quen thuộc, bình yên của biết bao bạn trẻ. Để rồi khi xa nhà, mỗi mùa bóng là một mùa nhớ thương với họ.
"Bố và mình trước đây cũng hay rủ nhau thức xem đá bóng lắm. Mà tại bố đi làm cả ngày mệt sẵn nên xem đâu được một lúc thì ngủ mất tiêu. Giờ hai bố con không còn được xem cùng nhau nữa vì mình đi học xa. Cứ mỗi kỳ World Cup là lại thấy nhớ nhà da diết", Hà My kể.
World Cup 2018 đã chính thức khởi tranh, không ít người hâm mộ cũng quan tâm đến nhiều vấn đề liên quan đến các đội tuyển, trong đó có nơi ở của họ.
" alt="Những ông bố 'bá đạo' mùa World Cup: Càng xem bóng đá càng ngủ ngon"/>Những ông bố 'bá đạo' mùa World Cup: Càng xem bóng đá càng ngủ ngon